-
Sụn mũi và những điều cấm kỵ khi nâng mũi
Phẫu thuật nâng mũi đã giúp cho rất nhiều người có cuộc sống hạnh phúc, viên mãn hơn. Từ chiếc mũi có nhiều khuyết điểm đã trở nên hấp dẫn, quyến rũ chỉ cần nhờ đến sụn mũi.
Xã hội ngày càng phát triển, quan điểm về phẫu thuật thẩm mỹ của mọi người đã trở nên thoáng hơn, không còn những lời nói miệt thị, khắt khe nhứ trước đây. Nhìn nhận ở một khía cạnh nào đó, quả thực phẫu thuật nâng mũi đã giúp cho rất nhiều người có cuộc sống hạnh phúc, viên mãn hơn. Từ chiếc mũi có nhiều khuyết điểm đã trở nên hấp dẫn, quyến rũ chỉ cần nhờ đến sụn mũi. Tuy nhiên, dù được cải tiến nhiều hơn, song để đảm bảo có được kết quả tốt nhất sau khi phẫu thuật, bạn cũng nên ghi nhớ một số điều cấm kỵ sau đây.
1. Không lạm dụng sụn nhân tạo cố kéo dài đầu mũi
Xưa nay mọi người vẫn thường nghĩ rằng, một chiếc mũi ngắn chỉ cần đặt sụn mũi vào bên trong là nó có thể dài ra, tuy nhiên trên thực tế nó hoàn toàn khác biệt. Các loại sụn nhân tạo kém chất lượng có tính chất bào mòn da, vậy nên khi đặt nó vào trong mũi dù là đầu mũi hay tạo sóng mũi thì lâu dần nó cũng sẽ bị tụt xuống, dễ xảy ra các hiện tượng như lộ sóng, da bỏng đỏ, thủng da đầu mũi….Vậy nên, nếu ai đó có chiếc mũi ngắn thì giải pháp hoàn hảo nhất để lựa chọn chính là sử dụng sụn vách ngăn.
Các loại sụn nhân tạo kém chất lượng có thể gây hiện tượng lộ sóng mũi, da bỏng đỏ…
Việc làm dụng sụn nhân tạo để nâng mũi nhiều quá rất dễ làm phần đầu mũi và sóng mũi trở nên thô cứng, lộ sóng, có dấu hiệu lộ cả phần đầu sụn ở phần chóp mũi. Trong khi đó, với phương pháp nâng mũi Sline, chiếc mũi sẽ được tạo hình bằng sụn vách ngăn, từ đó giúp nó mang lại vẻ đẹp tự nhiên và mềm mại hơn hẳn.
2. Không lạm dụng sụn tai để nâng cao sóng mũi
Không thể phủ nhận một điều rằng sụn tự thân có khả năng nâng mũi rất tốt, tuy nhiên còn tùy vào vị trí và trường hợp. Lý giải điều này các chuyên gia cho biết, sụn tai là loại sụn tự thân có tính chất co rút, nó chỉ phát huy được công dụng tối đa khi sử dụng để bao bọc phần đầu mũi, còn nếu sử dụng nó cả ở phần sóng mũi thì nó sẽ dẫn đến tình trạng nhăn nhúm, biến dạng lạ thường.
Sụn tự thân có khả năng tương thích tốt với mũi nhưng không nên lạm dụng
Tùy vào từng trường hợp cũng như chức năng của mỗi loại sụn mà bác sĩ sẽ sắp đặt nó vào một vị trí thích hợp. Đối với những chị em có nhu cầu nâng cao sóng mũi thì hãy sử dụng sụn tự thân là sụn sườn. Đặc điểm của loại sụn này là khá thẳng, do đó mà nó đem lại hiệu quả đáng kể, giúp mọi người không khỏi ngạc nhiên.
3. Với những trường hợp da mũi quá mỏng không nên nâng mũi khi không có vật liệu hỗ trợ
Vốn dĩ, da ở vùng mũi khá mỏng, vậy nên đối với những người bình thường khi nâng mũi gặp phải tình trạng bóng đỏ, lộ sóng là rất dễ xảy ra. Đó là lý do vì sao các chuyên gia phải nghiên cứu và kết hợp nhiều loại vật liệu khác nhau, bào chế ra một loại với độ tương thích với cơ thể cao, không bị đào thải, đảm bảo tính thẩm mỹ, an toàn và lâu dài. Để tìm hiểu thêm về nó, bạn có thể nhấc điện thoại lên và liên hệ ngay với chúng tôi nhé!
Chăm sóc Sức Khỏe và Sắc Đẹp cùng Beauty and Health Care Việt Nam
Ngày đăng: 28-08-2017 1,726 lượt xem
Đăng Ký Tư Vấn
Hotline: Phone, Zalo, Viber, WhatsApp
Tin liên quan
- Giải mã cơn sốt về sụn nâng mũi Hàn Quốc
- Tìm hiểu sụn nâng mũi Hàn Quốc và nâng mũi bọc sụn
- Các loại sụn nâng mũi Hàn Quốc
- Sụn nâng mũi siêu tốc có an toàn không?
- Sụn nâng mũi 3d có ưu điểm gì?
- Sụn mũi giả và sụn tự thân có điều gì khác biệt?
- Sụn mũi giả có nên sử dụng không?
- Phẫu thuật nâng mũi sử dụng sụn nâng mũi 3d
- Nên sử dụng sụn mũi siêu tốc hay không?
- Nâng mũi sử dụng sụn mũi giả có quy trình ra sao?